Tiền đề ra đời ao khoac nu

Posted: Thứ Sáu, 10 tháng 8, 2012 by Harry Trần in
0


Tiền đ ra đời ca ao khoac nu

Tài chính là mt phạm trù kinh tế - lịch s. Sự ra đời, tn tại và phát triển ca nó gắn liền với s phát triển ca hội loài ngưi. T toàn b lịch s phát sinh, phát triển ca tài chính chúng ta thấy: Tài chính chỉ ra đời tn tại trong những điều kiện lịch s nhất định, khi mà đó có những hiện tượng kinh tế - hội khách quan nhất định xuất hiện tồn tại. th xem nhng hiện tượng kinh tế - hi khách quan đó những tiền đ khách quan quyết định s ra đời, tn tại phát triển ca tài chính.

Karl Marx trong tác phẩm nghiên cu Kinh tế chính trị học đã chỉ ra hai tiền đ ra đời ca tài chính, đó s ra đời, tn tại ca Nhà nưc và sự xuất hiện, phát triển ca nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ.

a. Tiền đề thứ nht: Sự ra đời và tn ti của Nhà nước.

Trong các hình thái hi Nhà nưc, tài chính đã từng tn tại với cách là mt công cụ trong tay Nhà c đ phân phi sản phẩm xã hội thu nhp quc dân, đảm bảo cho s tn tại hoạt đng ca Nhà nưc. Nhà nưc đầu tiên trong hội loài ngưi là Nhà nưc ch nô, cùng vi s xuất hiện tn tại ca nó, những hình thc sm ca tài chính như thuế cũng bắt đầu xuất hiện.

Khi mt hình thái hi mi thay thế mt hình thái hi cũ, thì mt nn tài chính mi ra đời phù hp vi hình thái Nhà c mi. F. Ănghen viết : “Để duy trì quyn lc công cng đó, cần phải nhng s đóng góp ca nhng ngưi công dân ca Nhà nưc, đó thuế má. Vi những bước tiến ca văn minh thì bn thân thuế má cũng không đ na; Nhà nưc còn phát hành hi phiếu vay n, tc phát hành công trái”.

Trong các chế đ hội phát triển, các Nhà nưc với chức năng qun hội trong mi nh vc kinh tế, văn hoá, giáo dc, quốc phòng… đu ng cường tài chính ca mình.


Như vy, th nói rằng trong điều kin lịch s nhất định khi sự xut hiện, tồn tại và hoạt đng ca Nhà nưc thì s xuất hiện, tn tại và hoạt động ca tài chính.

b. Tiền đề thứ hai: Sự tn ti phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ.

Lịch s phát triển ca tài chính cho thy rng, khi nhng hình thc i chính đầu tiên xuất hiện theo s xuất hiện ca Nhà nưc (thuế) thì đã sự xuất hiện và tn tại ca sản xuất hàng hoá - tiền tệ, hình thc tiền tệ đã được s dụng trong lĩnh vc ca các quan h tài chính như mt tất yếu.

Trong chế đ chiếm hu lệ, thuế bng tiền đã đưc áp dng (như thuế quan, thuế gián thu, thuế chợ, thuế tài sản…). Trong chế đ phong kiến, theo vi sm rng các quan h th trường, sản xuất hàng hoá tiền tệ, nh vc ca các quan h thuế bng tin đã m rng tiến hành thưng xuyên hơn (như thuế đt, thuế gián thu vi vật phẩm tiêu dùng, thuế h gia đình…), tín dụng Nhà nưc cũng bắt đầu phát triển.

Vi s phát triển vưt bậc ca kinh tế hàng hoá - tiền tệ thu nhập bằng tiền qua thuế công trái đã trở thành ngun thu ch yếu ca Nhà nưc. Theo vi thu nhp bằng tiền, chi tiêu bằng tiền đã làm phong phú các hình thức chi tiêu linh hoạt trong khi s dụng vn. Chính trong thi k phát triển kinh tế tư bản, ngân sách Nhà nưc - mt loại qu tiền tệ tập trung đã đưc hình thành ngày càng có tính h thng chặt chẽ, ngày càng đóng vai trò quan trng phân phối ca cải hội dưi hình thc giá trị.

Kinh tế hàng hoá tiền tệ càng phát triển, thì hình thc giá trị tiền tệ càng trở thành  hình thc ch yếu ca thu nhp chi tiêu ca Nhà nưc. Kinh tế hàng hoá - tiền tệ đã m rng nh vực ca các quan h tài chính. Nền kinh tế bản ra đời và phát triển, thì hình thức giá trị tin tệ ca các quan hệ tài chính đã mt yếu tố bn chất ca tài chính.

Như vy, s tn tại phát triển ca kinh tế hàng hoá - tiền tệ mt tiền đề

khách quan quyết đnh s ra đời và phát triển ca tài chính.

Khi nói đến tiền đ ca tài chính, mt s nhà luận kinh tế nhn mạnh đến tiền đ th nhất - tc là nhấn mạnh đến s tn tại ca Nhà nưc; nhưng mt s nhà


kinh tế khác không tán thành quan điểm đó; các nhà kinh tế này đưa ra dụ vmt Nhà c Khơ-me không thừa nhận nn kinh tế hàng hoá tiền tệ, do đó không nền tài chính. Nhiều nhà lun kinh tế nhất trí nhấn mnh đến tiền đ th hai. Theo các nhà kinh tế học này, đặc biệt nhn mnh đến s ra đời tn tại ca tiền tệ cho rng đây tiền đ tính chất quyết đnh s ra đời tn tại ca tài chính. Các nhà lun này dn chng bng thời k kinh tế xã hội chủ nghĩa, khi đó Nhà nưc XHCN không tha nhận nn kinh tế hàng hoá, nhưng tn tại tiền t nên vẫn tn tại mt nền tài chính.

2. S cn thiết khách quan ca tài chính

Khi nghiên cu các tin đ ca tài chính, chúng ta thấy rằng: chính s tn tại ca Nhà nưc và s tn tại ca nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ quyết định tính tất yếu khách quan tn tại ca tài chính.

Trong quá trình phát sinh, phát triển ca nn kinh tế hàng hoá tiền tệ, Nhà nưc ra đời; đ tn tại phát triển cũng như đ thc hiện chc năng quản lý toàn diện xã hi ca Nhà nưc các quc gia và ở mi thời k, cần thiết phải s dng tài chính. Vì:

- Thông qua các quan hệ tài chính, đ thực hiện phân phi ca cải hội theo yêu cầu phát triển quc gia.

- Sử dụng công c tài chính điều tiết mt phần thu nhập cu các thành phn kinh tế, phc vụ các mc tiêu kinh tế hội trong các giai đoạn phát triển.

- Thông qua phân phi tài chính, đảm bảo tái sản xuất hi thc hiện đu tư phát trin kinh tế.

-  Sử dụng các công c tài chính, thc hin giám sát toàn b các hoạt đng ca quc gia, đảm bảo s dng các ngun tài chính có hiệu quả.

m lại, s cần thiết khách quan ca tài chính do s tn tại khách quan ca các tiền đ tài chính. Trong đó, đ đáp ứng yêu cầu phát triển ca nền kinh tế và qun lý hi, Nhà nưc ca các quc gia cần thiết phải nắm lấy  tài chính như mt công cụ sắc bén để quản lý quc gia.


II. BẢN CHẤT CỦA TÀI CHÍNH

Khi nghiên cứu lịch s phát triển ca tài chính, chúng ta thấy quá trình phát triển kinh tế hội đã thúc đẩy sự phát triển ca tài chính, trong các hình thái hội khác nhau thì nn tài chính ng có những biểu hiện thay đi.

Các nhà luận kinh tế các thời k khác nhau chế đ xã hi khác nhau, nhn thức v bn chất ca tài chính không sự nhất quán hoàn toàn. thuyết về tài chính, tín dng, tiền tệ và ngân hàng ca K.Marx tuy hạn chế vì điều kin lịch s (Marx nghiên cứu vấn đ này từ cuối TK XIX), nhưng giá trị ca đến nay nhiu nhà kinh tế hc hiện đại vẫn phải tha nhận.

Nghiên cứu mt phạm trù kinh tế, đòi hi phải xem xét hình thức biểu hiện bên ngoài và bản chất bên trong ca nó.

0 nhận xét: