áo khoác nữ đẹp Lý thuyết của Keynes về sự ưa thích tiền mặt
Posted: Thứ Tư, 8 tháng 8, 2012 by Harry Trần in
0
áo khoác nữ đẹp Lý
thuyết của
Keynes về sự ưa thích
tiền mặt
Trong khi I. Fisher phát triển quan điểm học thuyết
số lượng của mình về
MD thì một nhóm các
nhà kinh tế ở Cambridge cũng
đang nghiên cứu về những vấn
đề đó và cũng đưa ra kết luận
MD = k ∗ PY
. Nhưng khác với Fisher, họ nhấn mạnh
sự lựa chọn của các nhân trong việc giữ tiền và không bác bỏ sự ảnh hưởng của lãi
suất đến
MD.
Trên
cơ sở quan điểm này, Keynes xây dựng lý thuyết về cầu tiền tệ
được gọi là lý thuyết về sự ưa thích tiền mặt. Lý
thuyết này được trình
bày trong tác phẩm nổi tiếng:
“Học thuyết chung về công ăn việc làm, lãi xuất và tiền tệ”. Trong học thuyết
của mình, Keynes đã nêu ra 3 động
cơ cho việc giữ tiền:
- Động cơ
giao dịch:
Các cá nhân nắm
giữ
tiền vì đó là phương
tiện trao đổi có thể dùng để tiến
hành các giao dịch hàng ngày. Keynes nhấn
mạnh rằng bộ phận
của
cầu tiền tệ đó trước
tiên do mức giao dịch của dân chúng quyết định. Những giao dịch có tỷ lệ với
thu nhập cho nên cầu tiền tệ cho giao dịch tỉ lệ với thu nhập.
- Động cơ
dự phòng
Keynes thừa nhận rằng ngoài việc
giữ tiền để tiến hành giao dịch hàng ngày, người ta còn giữ thêm tiền để
dùng cho những nhu cầu bất ngờ. Tiền dự phòng được
sử
dụng áo khoác nữ trong các cơ hội
mua thuận tiện hoặc cho nhu cầu chi tiêu bất thường.
Keynes tin rằng số tiền dự phòng mà người
ta
muốn nắm giữ được xác định trước tiên tiên bởi mức độ các giao dịch mà người ta dự tính sẽ thực hiện trong tương
lai và những giao dịch đó tỉ lệ với thu nhập, do đó cần tiền dự phòng tỉ lệ với thu
nhập.
- Động cơ
đầu cơ
Keynes đồng ý rằng tiền tệ là phương
tiện cất giữ của cải và gọi động cơ giữ
tiền là động cơ
đầu
cơ. Keynes đồng ý với
các nhà kinh tế Cambridge rằng của cải gắn chặt với thu nhập nên bộ phận cấu thành mang tính đầu cơ của cầu tiền tệ sẽ
liên quan đến thu nhập, nhưng Keynes tin rằng lãi suất đóng
một
vai trò quan trọng.
Keynes chia các tài sản có thể được dùng cất
giữ
của cải làm hai loại: tiền và
trái khoán. Keynes giả
định
rằng lợi tức dự tính về tiền là số không, lợi tức dự tính đối với trái khoán
gồm tiền lãi
và tỉ lệ dự tính
về
khoản lợi vốn.
Keynes giả định rằng: các cá nhân tin rằng lãi suất có chiều hướng quay về
một
giá trị thông thường nào đó. Nếu lãi suất thấp hơn giá trị thông thường đó thì
người ta dự tính lãi suất của trái khoán tăng lên trong tương lai và như vậy dự tính
sẽ
bị mất vốn về trái khoán đó. Kết quả là người
ta rất có thể giữ của cải của mình bằng tiền hơn là bằng trái khoán và cầu tiền tệ sẽ cao. Ngược lại, nếu lãi suất cao hơn giá trị thông thường đó, cầu tiền tệ sẽ thấp. Từ lập luận trên cầu tiền tệ là liên hệ âm so với mức lãi suất.
Đặt chung ba động cơ với nhau:
Đặt chung ba động cơ giữ tiền vào phương
trình cầu tiền tệ, Keynes
đã phân biệt giữ số lượng danh
nghĩa với số lượng
thực tế. Tiền tệ được đánh giá theo giá trị mà nó có thể mua. Keynes đưa ra phương trình cầu tiền tệ, gọi là hàm số ưa thích
tiền
mặt, nó cho biết cầu tiền thực tế là
một
hàm số của i và Y.
MD ⎛ ⎞

⎝ − + ⎠
Dấu -, + trong hàm số ưa thích tiền mặt có ý nghĩa là cầu về số dư tiền mặt
thực tế có
liên hệ âm với i và liện hệ dương với Y.
Trong điều kiện cân bằng của
thị
trường tiền tệ:
MD = M

M
Y

Cầu
tiền tệ liên hệ âm với lãi suất, nên khi tăng lên,
f (i, Y )
giảm xuống và
tốc độ tăng lên. Do lãi suất bị biến động mạnh nên thuyết ưa thích tiền mặt chỉ ra rằng tốc độ cũng biến động mạnh.
Như vậy thuyết
của
Keynes về cầu tiền tệ
cho
thấy cầu tiền tệ
tỉ lệ với thu nhập và có liên hệ âm với lãi suất. Với sự biến động mạnh của tốc độ, học thuyết
này cũng chỉ rằng tiền tệ không phải là nhân tố duy nhất ảnh hưởng
đến
sự thay đổi
của
thu nhập danh nghĩa.