Hoạt động tài chính trong sự đổi mới về cơ chế shop quan ao dep
Posted: Thứ Năm, 13 tháng 9, 2012 by Harry Trần in
0
. Hoạt động tài chính
trong sự đổi mới về cơ chế shop quan ao dep
Kinh tế thị trường
là một nền kinh tế mà trước hết mọi sản phẩm của sản xuất
đều mang tính chất hàng
hoá với đúng nghĩa
của nó. Tức là một nền kinh
tế mà mọi sản phẩm sản xuất ra đều được tiêu thụ trên thị trường với giá cả được xác định chủ yếu theo quy luật giá trị và quy luật cung cầu.
Nền kinh tế đó không chấp nhận
kiểu phân phối theo mệnh lệnh hành chính với giá cả ép buộc không phản ánh đúng giá trị của hàng hoá, mà trong cơ chế kế hoạch tập trung đã áp dụng.
Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung nước ta đã thực hiện một chính sách phân phối như vậy, do đó dã không sử dụng ao len nu dep hiệu
quả
tiềm năng của đất nước, nền kinh tế bị trì trệ trong
một
thời
gian dài.
Cơ chế thị trường
là cơ chế “tự điều chỉnh”, Nhà nước không
trực tiếp can thiệp
vào việc kinh doanh của các doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp phải có tính
năng
động và nhạy cảm để phát huy được lợi thế của mình trong cạnh tranh,
đáp ứng kịp thời các
yêu cầu luôn biến động của
quy luật cung cầu trên thị trường.
Một đặc điểm quan trọng của nền kinh tế thị trường
là
nó thực hiện một cơ chế mở. Cơ chế kinh tế mở trước hết cho phép mọi thành phần kinh tế được tham gia vào mọi lĩnh vực
hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ với đầy đủ mọi nghĩa
vụ và quyền lợi, trên cơ sở bình đẳng. Cơ chế kinh tế
mở
còn khuyến khích và tạo mọi điều kiện
cho các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong sự giao lưu hàng
hoá, vốn, tài sản. Cơ chế kinh tế mở cũng khuyến khích sự giao lưu kinh tế
giữa Nhà nước và các doanh nghiệp, trong nước và nước ngoài,
gắn nền kinh tế
trong nước với nền kinh
tế thế giới.
Hoạt động
tài chính gắn liền với hoạt động
phân phối. Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, việc phân phối được tập trung dưới
sự
chỉ huy của Nhà nước, thì kết quả phân phối đã được định đoạt trước bởi ý muốn chủ quan của Nhà nước. Công
cụ tiền tệ - tài chính ở
đây
mang nặng tính chất hình
thức, chúng không có vai trò gì
trong phân phối. Các chỉ tiêu phân phối giữa hiện vật và gía trị tách rời nhau.
Trong nền kinh tế thị trường,
mệnh lệnh hành chính được thay thế bằng hệ thống pháp luật. Mọi hoạt động sản xuất,
trao đổi, phân phối và tiêu dùng tuân theo các
quy luật của nền kinh tế thị trường. Hoạt động tài chính thực sự sôi động, phong
phú để đáp ứng các yêu cầu về chi trả, thanh toán, giao dịch. Tài chính vừa
là phương tiện của các hành vi kinh tế vừa là mục tiêu của các hành vi kinh tế đó, vì muốn phát triển kinh tế, phải có cơ sở kinh tế vững vàng và nguồn tài chính khoẻ
mạnh.
Trong nền kinh tế thị trường, mọi thành
viên được quyền huy động mọi nguồn vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế. Do đó các công
cụ tài chính cũng ngày càng phát triển và mở rộng để
phục vụ cho yêu cầu này.
Phân
phối của Ngân sách Nhà nước, một khâu phân phối quan trọng trong hệ
thống phân phối tài chính, thực hiện phân phối của mình để đầu tư cho kết cấu hạ
tầng, đảm nhiệm các
khoản chi phí chung nhất
của
toàn xã hội, làm tiền đề thúc đẩy
quá trình đầu tư của
các doanh nghiệp.
Sự
xuất
hiện và phát triển của các tổ chức trung gian tài chính cùng với
sự hình thành và phát triển của thị
trường tài chính có vai trò rất quan
trọng đối với nền kinh
tế. Chúng không
chỉ cạnh tranh với nhau để tạo được nguồn vốn nhanh nhất
với
lãi suất thấp nhất mà còn bổ sung cho nhau trong việc huy động triệt để các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong toàn xã hội để cung ứng cho đầu tư. Đồng thời
trong nền kinh tế, ngoài tiền gửi
tiết kiệm, tiền trong lưu thông ngoài hệ thống ngân
hàng, sẽ xuất hiện hàng loạt giấy tờ có giá trị (các loại chứng khoán) nhằm mục đích thu hút các nguồn vốn. Sức mạnh lớn nhất của nền kinh tế thị trường
là ở
các công cụ tài chính. Chính nó đã làm sôi động nền kinh tế trong các quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; hướng các nguồn tài chính vào những điểm xung yếu nhất, cần thiết nhất và
có hiệu quả nhất để phát triển
kinh tế - xã hội.
Tuy nhiên, khi đề cao vai trò của nền kinh tế thị trường, chúng ta cũng phải
nhìn thẳng vào những nhược điểm của nó. Cạnh tranh ở nền kinh tế thị trường vừa là
động lực thúc đẩy phát triển vừa có thể kìm hãm sự phát triển.
Vì trong cạnh tranh, không tránh khỏi có những doanh nghiệp bị phá sản,
gây lãng phí tài nguyên
xã hội. Hơn nữa, trong nền
kinh tế cạnh tranh, tất không
tránh khỏi tình trạng là có
những doanh nghiệp, những ngành, những vùng và những những nhóm dân cư có thu nhập khác nhau, có thể những người giàu càng giàu thêm còn những người nghèo càng nghèo thêm. Trong các quốc gia có nền kinh tế thị trường,
sự can thiệp của Nhà nước là tất yếu để hạn chế mặt tiêu cực của nó. Sử dụng các công cụ chính sách tài chính - tiền tệ để tác động vào nền kinh tế đước áp dụng phổ biến ở các nước khác nhau với những mức độ
khác nhau ao khoac nu.