Hoạt động tài chính shop quần áo và vấn đề lạm phát
Posted: Thứ Hai, 17 tháng 9, 2012 by Harry Trần in
0
Hoạt động tài chính shop quần áo và vấn đề lạm phát
Có
nhiều cách nhìn nhận và đánh giá khác nhau về bản chất cũng như nguyên nhân gây ra lạm phát.
Nhưng tất cả các ý kiến đều thống nhất về biểu hiện của lạm phát là sự gia tăng giá cả.
Chính vì vậy khi nói tỉ lệ lạm phát là nói tới tỉ lệ gia tăng giá và việc chống lạm phát cuối cùng cũng phải hướng
vào
việc chống tăng giá vệ sinh công nghiệp
Các nhà kinh tế học, như Jean Bordin
( 1530-1596), David Hume (1711-
1776), Adam Smith
(1723-1790),
David Ricardo
(1772-1823) cũng
như Irving
Fisher (1876-1947) và K.Marx (1818-1867), khi nghiên cứu về
lưu thông tiền tệ trong
nền kinh tế, đều có nhận xét rằng khi khối lượng tiền trong lưu thông quá lớn
so với khối lượng hàng hoá có trong
lưu thông, thì giá cả hàng hoá sẽ tăng vọt - hiện tượng lạm phát xảy ra. Vì vậy để ngăn ngừa lạm phát có hiệu quả, phải sử
dụng nhiều
công cụ tác động trực
tiếp và gián tiếp vào mức cung tiền tệ và khối lượng hàng hoá trong
lưu thông.
Lượng tiền chủ yếu trong lưu thông được cung ứng chủ yếu từ 2 nguồn: Ngân sách Nhà nước
và tín dụng. Khối lượng tiền
tệ sẽ quá lớn khi tổng số chi của NSNN và tổng số cho vay tín dụng vượt
qua các nguồn huy động được. Nói cách
khác lạm phát xảy ra khi Chính phủ thực hiện chính sách phát hành cho ngân sách
và cho tín dụng qúa giới hạn cho
phép.
Điều này có nghĩa, chẳng hạn khi khối lượng hàng hoá trong xã hội là một
con số Q nào đó, tương đương với giá trị tiền tệ là M, khi đó giá cả hàng hoá của một đơn vị hàng hoá là: P = M/Q. Nếu chúng ta phát hành thêm tiền và lưu thông (qua NSNN hoặc tín dụng) với một lượng là ∆m, thì giá cả của hàng hoá sẽ là:
P1 = (M + ∆m)/Q, mức giá này lớn hơn mức giá trước khi
phát hành một lượng ∆p =
∆m/Q và ∆p/P chính là tỉ lệ lạm phát
do phát hành gây ra.
Tuy nhiên, đây chỉ
là tỷ
lệ tính toán, trong thực tế, cần bổ sung nhiều yếu tố
ảnh
hưởng khác, như mối quan
hệ
cung cầu, yếu tố
tâm lý…
Nguyên nhân gây ra lạm phát, không chỉ do sự mất cân đối về kinh tế, mà còn
có những nguyên nhân thuộc
về lãnh vực tài chính. Điều đó có thể thấy rõ khi
nghiên cứu và phân tích tình hình kinh tế - tài chính nước ta trong hơn một thập kỉ
qua . Khi tốc
độ tăng TSP xã
hội bình quân năm tăng từ 1,4% (1976-1980) lên 8,7% (1981-1985) và 5,9% (1986-1989) thì tốc độ lạm phát tăng từ 21% (1976-1980) lên
74% (1981-1985) và 297% (1986-1989), như vậy lạm phát tăng không phải do sự
trì trệ của sản xuất, mà
do các giải pháp sai lầm về tài chính .
Thực tế đúng như vậy, suốt từ năm 1976 đến năm 1991, nền tài chính quốc
gia luôn trong tình trạng
bị động và suy yếu, bội chi ngân sách và tiền mặt tăng lên rất lớn và ngày càng gia tăng. Số liệu sau đây
minh hoạ điều đó:
Số luợng tiền tệ trong lưu thông trong
giai đoạn 1976-1980
tăng 5 lần giai
đoạn
1981-1985 tăng 12,5
lần và 1986-1989 tăng hơn 17
lần.
Các số liệu trên cho thấy, sự mất cân đối trầm trọng giữa tốc độ
tăng khối lượng tiền trong lưu thông với tốc độ tăng TSP xã hội đã vi phạm nghiêm trọng cân đối tiền hàng trong nền kinh tế. Các số liệu về lạm phát trong thời
kì này cho chúng ta thấy rõ điều đó: Từ tỉ lệ 191,6% (1985) vọt lên 587,2% (1986), 416,7% (1987) và
410,7% (1988).
Rõ ràng đây là hậu quả
của
chính sách tài chính tiền tệ non kém
của
chúng ta trong giai đoạn
đó.
Nhất là giai đoạn từ tháng 9-1985 đến cuối năm
1988 khi Chính phủ thực hiện chính
sách điều chỉnh giá, lương, tiền thì lạm phát ngự trị ngạo nghễ.
Nhìn lại, chúng ta thấy, một nguyên nhân trực
tiếp thúc đẩy lạm phát là việc chính phủ bơm quá nhiều tiền vào lưu thông cùng với việc tăng giá hàng loạt
nguyên vật liệu sản xuất, tăng lương, gây sức ép tăng chi phí sản xuât ngày càng
đẩy
giá cả lên cao. Một nguyên
nhân quan trọng khác là, chính sách
lãi suất tín dụng của chúng
ta trong thời kì đó chỉ có tác động yếu tới mức cung tiền tệ trong nền
kinh tế, nó không khuyến khích người
ta tiết kiệm, trái lại tác động làm người
ta vung tiền ra lưu thông nhiều hơn.
Cuối năm 1988 và đầu năm 1989, Chính phủ mới thực sự sử dụng công cụ tài chính tấn
công trở lại cơn sốt lạm phát.
Đó là chính sách sử dụng tỉ giá linh hoạt, phù hợp với sự biến động giá cả trên thị trường và đặc biệt là chính sách lãi suất tiết kiệm. Việc đưa lãi suất tiết kiệm có kỳ hạn (3 tháng) lên 12%/tháng là một liều thuốc cực mạnh về mặt tâm lý để đánh vào lạm phát. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, việc chỉnh lãi suất tiết kiệm trong
thời kì đó chưa thật sự nhạy bén và
linh hoạt, và chưa sử dụng đồng bộ với các công cụ khác, nên kết quả đạt được trong năm 1989 còn rất bấp bênh, nguy cơ lạm phát vẫn còn đe doạ .
Thực tế tình hình kinh tế những năm
1990-1991 cho thấy mặt dù nền kinh tế có bước phát triển tiến bộ trong các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp….nhưng lạm phát
lại bùng lên và đỉnh cao vào cuối năm 1991 (172%). Một nguyên nhân ở đây là do lạm phát có sức “sức ỳ” từ những đợt lạm phát trước, nhưng một nguyên nhân khác
nữa là Nhà nước chưa sử dụng được công cụ quản lý ngoại hối và vàng. Thời
kì này, giá vàng và tỉ giá ngoại tệ còn trôi nổi ngoài vòng kiềm chế
của
các công cụ tài chính tín dụng. Do giá vàng và ngoại tệ (chủ yếu là đôla) không ngừng tăng lên
đã
kích thích người ta đẩy tiền ra lưu thông để tích trữ vàng làm cho lượng tiền trong lưu thông ngày càng tăng lên, gây
sức ép lạm
phát áo len nữ 2012.
Chỉ từ đầu năm 1992 các công cụ tài chính - tiền tệ mới thực sự điều tiết được
giá vàng và ngoại tệ, và kết quả
là tình hình tài chính - tiền tệ của chúng ta trong
năm 1992 khá tốt, lạm phát chỉ còn hai con số - một con số cho phép trong nền kinh tế
thị trường.
Có được kết quả hài lòng năm 1992, chúng ta mới thấy hết ý nghĩa quan trọng của
việc sử dụng đồng bộ,
có hiệu quả các công cụ tài chính - tiền tệ
trong nền kinh tế thị trường, của chính sách “thắt chặt tiền tệ” để
ngăn chặn lạm phát.