tiền đề ra đời của tài chính áo khoác nữ
Posted: Thứ Năm, 13 tháng 9, 2012 by Harry Trần in
0
Tiền đề ra đời của tài chính Áo khoác nữ
Tài
chính là một phạm trù kinh tế - lịch
sử. Sự ra đời, tồn
tại và phát triển của
nó
gắn liền với sự phát triển
của xã hội loài người. Từ toàn bộ lịch sử phát sinh, phát triển của tài chính chúng ta thấy: Tài chính chỉ ra đời và tồn tại trong những
điều
kiện lịch sử nhất định, khi mà ở đó có những hiện tượng
kinh tế - xã hội khách quan nhất định xuất hiện và tồn tại. Có thể xem những hiện tượng kinh tế - xã hội
khách quan đó là những tiền đề khách quan quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của tài chính.
Karl Marx trong tác phẩm nghiên cứu Kinh tế chính trị học đã chỉ
ra hai tiền đề ra đời của tài chính, đó là sự ra đời, tồn tại của Nhà nước
và sự xuất hiện, phát triển
của nền sản xuất hàng hoá - tiền tệ.
a. Tiền đề thứ nhất: Sự ra đời và tồn tại
của Nhà nước.
Trong các hình thái xã hội có Nhà nước, tài chính đã từng tồn tại với tư cách là một công cụ trong tay Nhà nước
để phân phối sản phẩm xã hội và thu nhập quốc
dân, đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt động của Nhà nước. Nhà nước đầu tiên trong xã
hội
loài người là Nhà nước chủ nô, cùng với
sự
xuất hiện và tồn tại của nó, những hình thức sớm của tài chính như thuế cũng bắt
đầu xuất hiện.
Khi một hình thái xã hội mới
thay thế một hình thái xã hội cũ, thì một nền
tài chính mới ra đời phù hợp với hình thái Nhà nước
mới.
F. Ănghen viết : “Để duy trì quyền lực công cộng đó, cần phải có những sự đóng góp của những người
công dân của Nhà nước,
đó
là thuế má. Với
những bước tiến của văn minh thì bản thân thuế má cũng không đủ nữa; Nhà nước còn phát hành hối phiếu vay nợ, tức là phát hành công trái”.
Trong các chế độ xã hội phát triển, các Nhà nước với
chức
năng quản lý xã
hội
trong mọi lĩnh vực kinh tế, văn hoá, giáo dục, quốc phòng… đều tăng cường
tài chính của mình.
Như vậy, có thể nói rằng trong điều kiện lịch sử nhất định khi có sự xuất hiện,
tồn
tại và hoạt động của Nhà
nước thì có sự xuất hiện,
tồn tại và hoạt
động của tài chính.
b. Tiền đề thứ hai: Sự tồn tại và phát triển
của kinh tế hàng
hoá - tiền tệ.
Lịch sử phát triển của tài chính cho thấy rằng,
khi những hình thức
tài
chính đầu tiên xuất hiện theo sự xuất hiện của Nhà nước (thuế) thì đã có sự xuất hiện và
tồn
tại của sản xuất hàng hoá - tiền tệ, và hình thức tiền tệ đã được sử dụng trong
lĩnh
vực của các quan hệ tài
chính như một tất yếu.
Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, thuế bằng tiền đã được áp dụng (như thuế
quan, thuế gián thu, thuế chợ, thuế tài sản…). Trong chế
độ phong kiến, theo với sự
mở
rộng các quan hệ thị trường, sản xuất hàng hoá và tiền tệ, lĩnh vực
của
các quan hệ thuế bằng tiền đã mở rộng và tiến hành thường xuyên hơn (như thuế đất, thuế gián
thu với vật phẩm tiêu dùng, thuế hộ gia đình…), tín dụng Nhà nước cũng bắt
đầu
phát triển.
Với sự phát triển vượt
bậc
của kinh tế hàng hoá - tiền tệ thu nhập bằng tiền qua
thuế và công trái đã trở thành nguồn thu chủ yếu của Nhà nước.
Theo với thu nhập
bằng tiền, chi tiêu bằng tiền đã làm phong phú các hình thức chi tiêu và linh hoạt
trong khi sử dụng vốn. Chính trong thời kỳ phát triển kinh tế tư bản, ngân sách
Nhà nước - một loại quỹ tiền tệ tập trung đã được hình thành và ngày càng có tính
hệ
thống chặt chẽ, ngày càng đóng vai trò quan trọng phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị áo len nữ
Kinh tế hàng hoá tiền tệ càng phát triển, thì hình thức
giá trị tiền tệ càng trở
thành hình
thức chủ yếu của thu nhập và chi tiêu của Nhà nước. Kinh tế hàng hoá - tiền tệ đã mở rộng lĩnh vực
của
các quan hệ tài chính. Nền kinh tế tư bản ra đời và phát triển, thì hình thức giá
trị tiền tệ của các quan hệ tài chính
đã
là một yếu tố bản
chất
của tài chính.
Như vậy, sự tồn tại và phát triển của kinh tế hàng hoá - tiền tệ là một tiền đề
khách
quan quyết định sự ra đời
và phát triển của tài chính.
Khi nói đến tiền
đề của tài chính, một số nhà lý luận kinh tế nhấn mạnh đến tiền
đề thứ nhất - tức là nhấn mạnh đến sự tồn tại của Nhà nước; nhưng một số nhà
kinh tế khác không tán thành quan điểm đó; các nhà kinh tế này đưa ra ví dụ về
một
Nhà nước Khơ-me không thừa nhận nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, do đó không có nền tài chính. Nhiều nhà lý luận kinh tế nhất trí nhấn mạnh đến tiền đề thứ hai. Theo các nhà kinh tế học này, đặc biệt nhấn mạnh đến sự ra đời và tồn tại của tiền
tệ và cho rằng đây là tiền đề có tính chất quyết định sự ra đời và tồn tại của tài chính. Các nhà lý luận
này dẫn chứng bằng thời kỳ kinh tế
xã hội chủ nghĩa, khi đó Nhà nước XHCN không thừa nhận nền kinh tế hàng hoá, nhưng tồn tại tiền tệ nên
vẫn
tồn tại một
nền
tài chính Quần áo đẹp
nguồn http://quanaodep.info