Quần áo đẹp Quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo:
Posted: Thứ Ba, 4 tháng 9, 2012 by Harry Trần in
0
Quần áo đẹp Quy luật lợi thế
so sánh của David Ricardo:
1.
Trong thời đại D. Ricardo ngoại thương
đóng vai trò quan trọng. Học thuyết lợi thế so sánh của ông nghiên cứu sự trao
đổi hàng hóa giữa các quốc gia, dựa trên nền móng là học thuyết về giá trị lao
động.
Các chi phí để
sản xuất sản phẩm được quy về hao phí lao động, và chuyên môn hóa trong việc
sản xuất các loại hàng hóa. Vì vậy, theo ông phải tính được lợi thế của sự so
sánh. Theo nguyên tắc này mỗi nước chỉ nên tập trung vào sản xuất một loại hàng
hóa nào dựa trên thế mạnh của mình.
2.
Lý thuyết LTSS của R cho rằng ngoại
thương có lợi cho mọi quốc gia miễn là xác định đúng lợi thế so sánh, tức là
tạo ra phân công lao động giữa các nước. LTSS xuất hiện khi đối chiếu so sánh
hao phí lao động cho mỗi đơn vị sản phẩm ít nhất 2 quốc gia. Muốn xác định LTSS
ta phải xác lập lợi thế tuyệt đối bi quyet lam dep.
3.
Lợi thế tuyệt đối là khi tách ra xem xét
một mặt hàng sản phẩm nào đó giữa vùng này với vùng khác, nước này với nước
khác. Lợi thế tuyệt đối xuất hiện khi mặt hàng này nước này sản xuất được mà
trước kia không sản xuất được hoặc sản xuất được nhưng với chi phí cao hơn
nhiều. Điều này xảy ra là do điều kiện tự nhiên giữa các quốc gia khác nhau,
trình độ khác nhau, hàng từ nơi có lợi thế sang nơi không có lợi thế như là một
yếu tố khách quan là cơ sở sâu xa trong quan hệ ngoại thương.
4.
Xác lập lợi thế tuyệt đối có nghĩa là
hình thành tỷ lệ so sánh về hao phí lao động cho mỗi loại sản phẩm giữa các
nước, so sánh các tỷ lệ được thiết lập. Các mặt hàng có tỷ lệ càng nhỏ thì được
xem là có lợi thế và ngược lại. Các mặt hàng có lợi thế thì tăng cường sản
xuất, các mặt hàng không có lợi thế nên hạn chế sản xuất mà nên nhập khẩu.
5.
Trong quan hệ kinh tế quốc tế, mỗi nước
đều ra sức sử dụng các lợi thế tuyệt đối của mình để chế ngự lợi thế tuyệt đối
của đối phương, tìm ra sự công bằng chung.
6.
Vấn đề đặt ra là nếu một nước hoàn toàn
có lợi thế tuyệt đối và nước kia thì không. Có nên thiết lập quan hệ thương mại
giữa hai nước trên không? D. Ricardo cho rằng ngay cả trong những trường hợp
như vậy thì ngoại thương vẫn có lợi cho cả hai bên miễn là phải dựa trên cơ sở
lợi thế so sánh, nghĩa là mọi quốc gia phải xác định được sử dụng lợi thế so
sánh của mình.
7.
LTSS xã hội được xác lập khi đặt tất cả
các sản phẩm để so sánh lẫn nhau về chi phí sản xuất tương đối. Chi phí sản
xuất tương đối chính là tỷ số so sánh hao phí lao động của mỗi mặt hàng giữa
hai nước.
VD: Chi phí lao
động cho hai mặt hàng: quần áo và thực phẩm ở Mỹ và Châu Âu được cho bởi bảng
sau:
Mặt hàng Mỹ Châu Âu
Thực phẩm 1 3
Quần áo 2 4
Lợi thế so sánh của Châu Âu
Lợi thế tuyệt đối:
Thực phẩm: 3/1>1
Quần áo: 4/2 = 2/1>1
cả hai mặt hàng thì Châu Âu đều không
có lợi htế tuyệt đối
Lợi thế so sánh
: 3/1 (thực phẩm) > 2/1 (quần áo)
Theo nguyên tắc
so sánh thì Châu Âu có lợi thế so sánh ở sản phẩm quần áo (cái yếu ít nhất
trong các cái yếu)
Nếu có hoạt động
giữa Mỹ và Châu Âu:
Châu Âu sẽ sản
xuất và xuất khẩu quần áo cho Mỹ và nhập khẩu thực phẩm từ Mỹ. Giá một đơn vị
quần áo ở Châu Âu là 4, xuất khẩu sang Mỹ với giá bằng 6 thì Châu âu sẽ lời -2
Khi nhập thực
phẩm, bán 2. Nhập khẩu số lượng thực phẩm đổi được 2:1 = 2 đơn vị sản phẩm. Để
có 2 đơn vị sp Châu Âu phải tốn 2x3=6. Qua hoạt động nhập khẩu thực phẩm Châu Âu
lời -2+6=4
Chung quy lại
họat động ngoại thương Châu Âu lời -2+4 = 2 (vẫn lời mặc dù không lợi thế tuyệt
đối cả hai mặt hàng quần áo và thực phẩm)
Giả sử tổng đơn
vị hao phí lao động mỗi nước là 600. Phân công lao động:
Mỹ: Thực phẩm
Châu Âu: quần áo
Khi chưa có
ngoại thương:
Mỹ: Nhịn
ăn để mặc áo quần: 600/2 = 300
Nhịn mặc để ăn: thực phẩm:
600/1 = 600
Châu Âu: Nhịn ăn để mặc áo quần: 600/4
= 150
Nhịn mặc để ăn thực phẩm:
600/3 = 200
Qua hoạt động
ngoại thương:
Thực phẩm Châu Âu: (150 x 2)/1 = 300
(>200 ban đầu)
Số quần áo Mỹ: (600 x 3)/4 = 450
(>300 ban đầu cua cuon)