Quan hệ tín dụng nặng lãi shop quần áo
Posted: Thứ Hai, 17 tháng 9, 2012 by Harry Trần in
0
Quan hệ tín
dụng nặng lãi là quan hệ tín dụng ra đời
đầu tiên vào thời kỳ cổ đại.
2.1 Chủ thể của quan hệ tín dụng
nặng
lãi
Chủ thể của quan hệ tín dụng nặng lãi bao gồm: (1) Người
đi
vay: chủ yếu là nông
dân và thợ thủ công, ngoài ra, chủ nô, địa chủ và quan hệ cũng có một phần đi
vay
nặng lãi; (2) Người cho vay: Những người kinh doanh thương nghiệp tiền tệ, chủ nô, địa chủ
và một số quan lại áo len nữ 2012.
2.2 Nguyên nhân xuất
hiện tín dụng nặng
lãi.
Trong điều kiện sản xuất thấp kém, phụ thuộc nhiều
vào điều kiện tự nhiên, lại thêm gánh nặng sưu thuế và các tệ nạn xã hội khác, những người sản xuất nhỏ khi phải
đối phó với những
rủi
ro xảy ra trong cuộc sống có thể dẫn đến phải đi vay để giải quyết những khó khăn cấp bách trong đời sống, như mua lương thực, thuốc
men, đóng tô, thuế…; còn
các tầng lớp
khác đi vay là để giải quyết những thiếu
hụt tạm thời với các nhu cầu cao.
2.3 Đặc điểm của tín dụng nặng lãi
Tín dụng nặng
lãi có những đặc
điểm cơ bản sau:
+ Lãi suất cao, do hai nguyên nhân: Thứ nhất là cầu tín dụng lớn hơn cung tín
dụng;
thứ
hai là nhu cầu đi
vay thường cấp bách không thể trì hoãn được.
+ Mục đích vay là tiêu dùng. Đối với nông dân và thợ thủ công thì mục đích
sử
dụng vốn vay là để đáp ứng những nhu cầu tối thiểu của cuộc sống như: mua
lương thực để ăn, thuốc men để chữa bệnh,
nộp
tô, đóng thuế…Đối
với
các tầng lớp khác thì mục đích đi vay là để chi
tiêu cho những nhu cầu cao cấp như xây dựng lâu dài, tổ chức dạ hội, mua sắm quí kim…
+ Hình thức vận động của vốn trong quan hệ tín dụng nặng lãi biểu hiện rất
đa dạng: Cho vay bằng tiền thu
nợ bằng tiền hay
thu nợ bằng hiện vật… vệ sinh công
nghiệp
2.4 Tín dụng nặng
lãi trong điều kiện ngày nay
Trong điều kiện ngày nay, tín dụng nặng lãi còn tồn tại khá phổ biến ở các nước đang phát triển; do các nguyên nhân: (1) Do ảnh hưởng của chế độ phong kiến; (2) Mức độ thu nhập của người lao động thấp và (3) Hệ thống tín dụng chưa phát triển.